200 +tr Bạn đọc mỗi năm
100 + Chuyên gia tư vấn
200 +tr Chủ đề sức khỏe

Bị sùi mào gà có thai được không? Cách điều trị bệnh sùi khi đang mang thai

BS. Nguyễn Thùy Ngoan

Tư vấn chuyên môn - Tham vấn y khoa

Bác sĩ chuyên khoa: Nguyễn Thùy Ngoan

Sùi mào gà là bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục đang rất phổ biến hiện nay. Nhiều chị em phụ nữ rất thắc mắc rằng liệu từng hoặc đang bị sùi mào gà có thai được không?

Để giải đáp cho câu hỏi này, CCRD đã tổng hợp nội dung qua bài viết sau đây bị sùi mào gà có thai được không? Cách điều trị bệnh sùi khi đang mang thai nhằm chia sẻ kiến thức đến các bạn đọc.

Chat với bác sĩgọi cho bác sĩ

Chat FacebookChat qua zalo

Xem thêm:

12 bài thuốc chữa sùi mào gà giai đoạn đầu nam và nữ bằng đông y hiệu quả

8 Bác sĩ chữa bệnh sùi mào gà giỏi tại TP.HCM và Hà Nội

Đốt sùi mào gà có tái phát không? Đốt sùi mào gà có đau không?

Tổng Hợp 35+ hình ảnh sùi mào gà giai đoạn đầu ở nam và nữ

Tổng quan về bệnh sùi mào 

Sùi mào gà là bệnh gì? Bị sùi mào gà có thai được không?

Sùi mào gà hay còn được biết đến là mụn cóc sinh dục, là một trong những căn bệnh do nhiễm virus HPV. Thông thường, con đường dễ mắc bệnh này nhất là lây qua đường tình dục.

Ngoài ra, vết thương hở, gen di truyền hay các vật dụng lây gián tiếp như khăn, bàn chải,… cũng có thể gây nhiễm virus HPV.

sui mao ga

Sùi mào gà không phân biệt đối tượng nhiễm bệnh, có thể là nam hoặc nữ, trẻ em hay người lớn, thậm chí là thai nhi đang trong bụng mẹ,… đều có nguy cơ mắc phải căn bệnh này.

Nguyên nhân

Virus papilloma ở người (HPV) là nguyên nhân gây ra sùi mào gà. Có hơn 40 chủng HPV khác nhau ảnh hưởng đến vùng sinh dục, HPV sinh dục lây lan qua quan hệ tình dục.

Trong hầu hết các trường hợp, hệ thống miễn dịch của bạn giết chết HPV sinh dục và không bao giờ phát triển các dấu hiệu hoặc triệu chứng của nhiễm trùng.

Dấu hiệu nhận biết

dau hieu nhan biet sui mao ga- bi sui mao ga co thai duoc khong

Ở mỗi giai đoạn bệnh và tùy vào tình trạng khác nhau, thì biểu hiện bên ngoài cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, bệnh vẫn có những đặc điểm riêng và đặc trưng để không gây nhầm lẫn với các bệnh khác như:

  • Có thương tổn xuất hiện tại cơ quan sinh dục
  • Cảm giác đau rát hay ngứa ngáy
  • Bệnh nhân có tình trạng chảy máu khi quan hệ tại vị trí sùi mào gà mọc.
  • Với nữ giới, mụn sùi mào gà thường xuất hiện ở vị trí âm hộ, thành âm đạo hoặc quanh bộ phận sinh dục.
  • Sùi mào gà ở nữ giới thường phát triển mạnh ở vị trí âm hộ, vùng thành của âm đạo, quanh bộ phận sinh dục. Ở một số trường hợp đặc biệt, mụn còn mọc tại hậu môn, cổ tử cung.

Bị sùi mào gà có thai được không? 

bi sui mao ga co thai duoc khong

Bị sùi mào gà có thai được không là một trong những câu hỏi mà nhiều chị em đang muốn làm mẹ thắc mắc. Hãy tìm câu trả lời cho câu hỏi “Bị sùi mào gà có thai được không?” nhé!

Về lý thuyết thì bị sùi mào gà vẫn có thể mang thai được. Tuy nhiên, không có bác sĩ nào khuyến cáo bệnh nhân mắc sùi mào gà nên có thai ngay, có 2 lý do:

  • Thứ nhất: Bị sùi mào gà có thể lây sang chồng khi quan hệ tình dục
  • Thứ hai: Cần điều trị dứt điểm sùi mào gà (đốt sùi mào gà) và theo dõi trong vòng ít nhất 6 tháng nếu không có tái phát trước khi mang thai.

Vậy thì chúng ta đã có thể trả lời được câu hỏi “Bị sùi mào gà có thai được không?” Hy vọng thông tin trên sẽ giúp ích cho các chị em .

Có nên sinh con khi mẹ từng hoặc đang mắc bệnh sùi mào gà?

Chúng ta đã trả lời được câu hỏi “bị sùi mào gà có thai được không?”. Vậy từng bị sùi mào gà có nên sinh con? Như đã giải thích ở trên, người đang mắc sùi mào gà hoặc vừa mới điều trị khỏi bệnh thì không nên có con ngay.

Hiện nay, các chuyên gia khoa học vẫn chưa tìm ra được bằng chứng cụ thể nào về mối liên hệ giữa bệnh sùi mào gà với tình trạng sảy thai, sinh non.

Trên thực tế, nguy cơ lây truyền virus HPV gây bệnh từ mẹ sang thai nhi không cao như nhiều người vẫn nghĩ.Vì vậy, nếu bạn đã hoặc đang mắc bệnh sùi mào gà thì vẫn có thể mang thai.

Lưu ý: chị em cần đi khám và hỏi ý kiến ​​của các bác sĩ chuyên khoa trước và trong khi mang thai để có biện pháp phòng ngừa lây nhiễm bệnh cho em bé.

Bệnh sùi mào gà ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi như thế nào?

Đối với câu hỏi “bị sùi mào gà có thai được không?” thì câu trả lời là có nhưng nhưng nó cũng sẽ xảy ra nhiều biến chứng thai kỳ và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Các chị em cần nắm rõ điều này để đưa ra quyết định nên hay không nên mang thai phù hợp nhất.

Sùi mào gà ảnh hưởng thế nào đến thai phụ?

sui mao ga anh huong the nao den thai phu- bi sui mao ga co thai duoc khong

  • Nguy cơ bị viêm nhiễm vùng kín: Khi bị sùi mào gà, các mụn cóc ở bộ phận sinh dục sẽ gây tổn thương vùng kín. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây viêm nhiễm âm đạo.
  • Mẹ bầu khó sinh: Trong quá trình mang thai, nội tiết tố progesterone tăng cao, kích thích mụn cóc phát triển mạnh mẽ. Điều này khiến việc đi tiểu của mẹ bầu gặp nhiều khó khăn, đau đớn. Do đó, những bệnh nhân sùi mào gà đều được bác sĩ chỉ định sinh mổ.
  • Khó cầm máu, đe dọa đến tính mạng sản phụ: Các mụn cóc mọc xung quanh âm đạo dễ bị chảy máu bởi những tác động trong quá trình sinh nở. Hơn nữa, chảy máu trong quá trình chuyển dạ rất khó cầm, gây đe dọa tính mạng sản phụ.

Sùi mào gà ảnh hưởng thế nào đến thai nhi?

  • Lây truyền sùi mào gà từ mẹ: Việc lây bệnh từ trong bụng mẹ là những trường hợp rất hiếm. Hầu hết trường hợp trẻ bị lây nhiễm đều do quá trình sinh thường vì khi đó, trẻ phải đi qua âm đạo của người mẹ – nơi cư trú của virus HPV.
  • Sức khỏe yếu hơn bình thường: Đối với trẻ mắc sùi mào gà bẩm sinh, sức đề kháng rất kém khiến trẻ dễ dàng mắc các bệnh lý sau này, đặc biệt là liên quan đến đường hô hấp dẫn đến tử vong.

Cách điều trị bệnh sùi mào gà khi đang mang thai hiệu quả

Ngoài câu hỏi “bị sùi mào gà có thai được không?” thì cũng sẽ có nhiều người thắc mắc “nhưng cách điều trị sùi mào gà khi đang mang thai hiệu quả, phụ nữ bị sùi mào gà khi đang mang thai cần nên làm gì?”. Hãy cùng tìm hiểu đáp án ở bên dưới nhé!

Đối với những trường hợp bị sùi mào gà khi đang mang thai, bác sĩ sẽ theo dõi sự phát triển về kích thước, mức độ nặng của nốt sùi.

Dựa trên số lượng và kích thước nốt sùi, cũng như các tổn thương đi kèm mà bác sĩ sẽ có quyết định điều trị hay không, có phương án điều trị phù hợp.

cach dieu tri mui mao ga khi mang thai- bi sui mao ga co thai duoc khong?

Nếu nốt sùi trong âm đạo hoặc ở âm hộ có kích thước to đến mức có thể gây cản trở trong quá trình sinh thường thì bác sĩ sẽ tìm cách loại bỏ nó trước khi thai phụ sinh con. Các phương pháp trị sùi mào gà cho thai phụ thường là:

  • Nito lỏng đóng băng nốt sùi: Phương pháp này chỉ áp dụng cho các trường hợp không quá nặng. Chất lương đối an toàn nhưng sẽ khiến người bệnh cảm thấy đau đớn trong quá trình điều trị.
  • Phẫu thuật loại bỏ nốt sùi: Phương pháp này áp dụng với những trường hợp nặng. Tia laser có khả năng xâm nhập vào sâu âm đạo để tiêu diệt virus. Tuy nhiên, liệu pháp này sẽ tốn kém hơn và mất nhiều thời gian hơn để điều trị.

Như vậy, Website cũng đã giải đáp được thắc mắc liệu bị sùi mào gà có thai được không cũng như đưa ra cách điều trị sùi mào gà khi mang thai. Hy vọng mỗi người luôn biết cách tự bảo vệ bản thân trước những căn bệnh xã hội nguy hiểm như sùi mào gà, lậu, HIV,…

Tổng hợp bài viết liên quan đến sùi mào gà:

4 cách chữa sùi mào gà tại nhà ở nam và nữ hiệu quả nhất hiện nay

Các phòng khám chữa bệnh sùi mào gà uy tín tại Hồ Chí Minh và Hà Nội

Hình ảnh sùi mào gà giai đoạn cuối và cách điều trị

Bệnh sùi mào gà có lây không và có nguy hiểm không?

Cách phân biệt gai sinh dục và sùi mào gà khác nhau như thế nào

5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết liên quan

Đội ngũ Y Bác Sĩ đang trực tuyến, bệnh nhân có thể đặt câu hỏi bằng cách chát tại đây hoặc để lại [Số Điện Thoại]. Chúng tôi sẽ gọi lại!

to top