200 +tr Bạn đọc mỗi năm
100 + Chuyên gia tư vấn
200 +tr Chủ đề sức khỏe

Đau lưng không cúi được là bị gì? Nguyên nhân do đâu – cách điều trị kịp thời

BS. Nguyễn Thùy Ngoan

Tư vấn chuyên môn - Tham vấn y khoa

Bác sĩ chuyên khoa: Nguyễn Thùy Ngoan

Đau lưng không cúi được là một triệu chứng bệnh lý phổ biến và nhiều người mắc phải hiện nay. Nếu không điều trị đau lưng không cúi được kịp thời sẽ có nhiều rủi ro mắc các bệnh xương khớp nghiêm trọng.

CCRD sẽ thông tin cho bạn về Đau lưng không cúi được là bị gì? Nguyên nhân do đâu – cách điều trị kịp thời qua bài viết dưới đây.

Chat với bác sĩgọi cho bác sĩ

Chat FacebookChat qua zalo

Đau lưng không cúi được là gì?

Đau lưng không cúi được

Đau lưng không cúi được

Đau lưng không cúi được là một trong những triệu chứng chúng ta thường bắt gặp ở những người cao tuổi. Tuy nhiên, nếu vận động không đúng cách hoặc ngồi sai tư thế thì ai cũng có thể gặp phải tình trạng bệnh này.

Đau lưng không cúi được là cơn đau thắt ở vùng lưng khiến người bệnh không thể thực hiện được động tác cúi gập người xuống.

Có thể thấy đây chính là dấu hiệu rõ ràng của việc cột sống bị tổn thương và còn là triệu chứng tiêu biểu của một số bệnh lý về xương khớp.

Xem thêm

8 + Bệnh viện, phòng khám chữa đau lưng ở TPHCM và Hà Nội uy tín

9+ cách chữa gai cột sống tại nhà giảm đau hiệu quả

Hình ảnh thoái hóa đốt sống lưng chi tiết từng vị trí

Đau lưng không cúi được là bị gì? Tính nguy hiểm của đau lưng không cúi được

Đau lưng không cúi được là bị gì

Đau lưng không cúi được tiềm ẩn của nhiều bệnh

Tùy thuộc vào thời gian tồn tại của cơn đau và nguyên nhân gây đau, thì đau lưng không cúi được được chia thành 2 loại: Đau lưng cấp tính và đau lưng mãn tính.

Đau lưng cấp tính (đau lưng đột ngột)

Đau lưng cấp tính (đau lưng cơ học) cơn đau sẽ diễn ra đột ngột trong vòng 4-6 tuần. Lý do bệnh lý được gọi là đau lưng cơ học vì cơn đau xảy ra chủ yếu trong quá trình vận động.

Chỉ có 20% trường hợp bị đau lưng cấp tính mới xác định được nguyên nhân chính xác, vì rất khó để tìm thấy nguồn gốc gây ra cơn đau. Đối với bệnh lý này thì chỉ cần dùng các biện pháp điều trị tại nhà đơn giản thì có thể hồi phục.

Các cơn đau hầu hết xuất hiện ở lưng dưới (phần thắt lưng), rõ ràng nhất là khi gập lưng, cúi người hoặc nâng vật nặng. Không những thế cơn đau còn có thể lan tỏa xuống mông đùi, gây ra tâm lí “sợ đi lại”.

Đau lưng mạn tính (kéo dài)

Đau lưng mãn tính (đau lựng mạn tính) thường có cơn đau kéo dài 3-6 tháng hoặc lâu hơn.

Khi mắc phải bệnh lý này khả năng vận động của người bệnh sẽ suy giảm rõ rệt vì có liên quan trực tiếp đến những tổn thương nghiêm trọng ở cột sống.

xác định được nguyên nhân

Bác sĩ hoàn toàn có thể xác định cụ thể nguyên nhân thăm qua quá trình thăm khám và chấn đoán đối với loại đau lưng này.

Nguyên nhân thường là do trục trặc, hư hại về mặt cấu tạo cột sống do bệnh lý xương khớp, chấn thương hay quá trình lão hóa tự nhiên gây ra các cơn đau liên tục.

 không xác định được nguyên nhân

Đối với bệnh lý này, mặc dù tổn thương đã phục hồi nhưng cơn đau vẫn tiếp diễn và không thể tìm ra lý do.

Thời gian tồn tại của cơn đau dài ngắn khác nhau, còn lại thì biểu hiện giống với đau lưng cấp tính

Biểu hiện của đau lưng không cúi được

Biểu hiện của đau lưng không cúi được

Biểu hiện của đau lưng không cúi được

Dưới đây là một vài biểu hiện của bệnh mà bạn có thể tham khảo:
  • Thường kéo dài hơn 1 tuần, đau ngay cả lúc bệnh nhân nghỉ ngơi.
  • Kéo theo các vấn đề về ruột hoặc bàng quang.
  • Cơ thể bệnh nhân trở nên mệt mỏi, sốt nhẹ và có chiều hướng sụt cân.
  • Chân trở nên yếu, tê hoặc ngứa ran.

Nguyên nhân gây đau lưng không cúi được

Tuổi tác

Tuổi tác

Tuổi tác

Quá trình lão hóa khiến xương khớp, đĩa đệm dần suy yếu và thường xuyên đau nhức. Nếu bạn bước qua độ tuổi 40, thì thường sẽ gặp phải những cơn đau lưng bất thường

Thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp

Người cao tuổi sẽ dễ bị mắc bệnh lý này hơn vì các khớp lão hóa sẽ bị giòn, mất chất nhờn, khiến cho cử động của cơ thể chậm chạp, khó khăn

Thoái hóa cột sống L4 – L5

Thoái hóa cột sống L4 - L5

Thoái hóa cột sống L4 – L5

Đối tượng chính của thoái hoát cột sống L4 – L5 thường là người lớn tuổi thuộc giai đoạn lão hóa cơ xương tự nhiên và những người hoạt động lưng với tần suất nhiều.

Thoái hóa cột sống sẽ hình thành gai xương xung quanh đốt sống gây ra triệu chứng đau nhức và giảm khả năng hoạt động, đặc biệt là khi cúi gập người xuống.

Chấn thương cột sống

Chấn thương cột sống

Chấn thương cột sống

Nguyên nhân tạo ra tổn thương trực tiếp cho cột sống chính là tổn thương. Khi cột sống bị tổn thương thì có thể dẫn tới bị đau lưng không cúi được, từ đó hạn chế chức năng di chuyển của người bệnh.

Chấn thương đột ngột là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra tổn thương nhanh nhất đến cột sống hoặc các vị trí cơ xương khác.

Hoạt động sai tư thế

Hoạt động sai tư thế

Ngồi sai tư thế

Hoạt động sai tư thế là nguyên nhân dẫn đến chấn thương, ảnh hướng lớn đến vùng cột sống. Có thể gây chấn thương đột ngột, chủ yếu trong thể thao. Hoặc các hoạt động này dần dần ảnh hưởng lên cột sống và chức năng cột sống. Gây ra các cơn đau lưng không cúi được

Một số hoạt động sai tư thế phổ biến:

  • Ngồi sai tư thế, Thường thấy nhất ở nhóm học sinh
  • Ngủ sai tư thế, không ngủ thẳng người dẫn đến tình trạng đau lưng khi thức dậy
  • Khuân vác vật nặng nhưng không đúng tư thế

Vận động quá sức

Vận động quá sức

Vận động quá sức

Vận động quá sức sẽ tạo áp lực lớn lên cột sống hoặc làm dụng cột sống làm cho cột sống bị quá tải, gây ảnh hưởng xấu đến chức năng của cột sống.

Ngoài ra, còn khiến tăng rủi ro suy yếu xương và nhạy cảm với các va đập đột ngột, dễ bị bong gân, gãy xương hoặc tệ hơn là phá cơ.

Thoát vị đĩa đệm lưng

Thoát vị đĩa đệm lưng

Thoát vị đĩa đệm lưng

Đây là hiện tượng nhân chất nhầy đĩa đệm thoạt ra khỏi vị trí ban đầu và gây chèn ép vào ống sống, rễ dây thần kinh gây ra các cơn đau cột sống.

Khi vận động thường xuyên, quá sức và sai tư thế có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra, thoát vị địa đệm lưng cũng có thể do chấn thương đột ngột hoặc tái lại nhiều lần.

Trượt đốt sống thắt lưng

Trượt đốt sống thắt lưng

Trượt đốt sống thắt lưng

Trượt đốt sống lưng đến từ các nguyên nhân như bẩm sinh, thoái hoa, chấn thương hoặc bệnh lý. Bệnh sẽ khiến bệnh nhân khó khăn trong đi lại và phải đứng trong thời gian dài.

Trượt đốt sống lưng sẽ đem lại những cơn đau nhất định, đặc biệt là cơn đau thắt lưng. Nên khi người bệnh khó có thể cúi xuống vì sẽ tạo ra những cơn đau.

Đau thắt lưng

Đau thắt lưng

Đau thắt lưng

Người bệnh sẽ gặp bất tiện không thể hoặc hạn chế đáng kể hoạt động đi lại. Đây cũng là một trong những ảnh hưởng điển hình mà đau thắt lưng có thể gây ra cho người bệnh.

Căng cơ lưng

Căng cơ lưng

Căng cơ lưng

Hiện tượng cơ bắp bị suy yếu dần khi dây chằng ở cột sống bị căng ra quá mức được gọi là căng cơ lưng.

Người bệnh sẽ cảm thấy những cơn đau cứng ở vùng lưng, đây là một trong những dấu hiệu chứng tỏ sự suy giảm chức năng ở cột sống.

Đau thần kinh tọa

Đau thần kinh tọa

Đau thần kinh tọa

Người bệnh bị đau thần kinh tọa thì sẽ gặp những cơn đau truyền dọc theo các đường dây thần kinh tọa, cụ thể từ lưng xuống đến mông.

Dấu hiệu nhân biết là đau rất và giống như kim đâm. Tùy thuộc vào mức độ chèn ép rễ thần kinh mà cường độ đau sẽ khác nhau.

Coơn đau từ thắt lưng kéo xuống mông và chân sẽ gây cản trở những hoạt động thường ngày, người bệnh sẽ gặp khó khăn trong đi lại. Đặc biệt là những hoạt động yêu cầu tạo áp lực lên cột sống và vị trí bị chèn ép rễ thần kinh.

Viêm cột sống dính khớp

Viêm cột sống dính khớp

Viêm cột sống dính khớp

Đối tượng dễ bị viêm cột sống dính khớp thường ở độ tuổi 20 – 40, nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 3 lần nữ giới. Người bệnh sẽ gặp các triệu chứng như đau lưng, viêm sưng khớp và cột sống.

Đau xương cụt

Đau xương cụt

Đau xương cụt

Khi bệnh nhân tham gia những hoạt động làm tổn hại đến xương cột sống, kéo dài tạo thành cơn đau thì có thể dẫn đến đau xương cụt.

Cơn đau sẽ được cả nhận rõ nhất khi đứng lên hoặc ngồi xuống. Ngoài ra, bệnh gây ra nhiều biến chứng khác như mất cảm giác, yếu cơ

Cách điều trị đau lưng không cúi được

Nghỉ ngơi hợp lý

Nghỉ ngơi hợp lý

Nghỉ ngơi hợp lý

Khi bị đau lưng, bệnh nhân nên tạm dừng các hoạt động thể chất và công việc cần dùng nhiều sức. Dành thời gian nghỉ ngơi, đi lại và cử động nhẹ nhàng nhằm ổn định cột sống, giảm nhẹ ơn đau.

Chườm lạnh hoặc chườm nóng

Chườm lạnh hoặc chườm nóng

Chườm lạnh hoặc chườm nóng

Chườm lạnh hoặc chườm nóng sẽ giúp thư giãn cơ và giảm viêm. Không cần áp dụng cả chườm nóng và chườm lạnh cùng một lúc.

Phương pháp nào giúp cảm thấy dễ chịu thì áp dụng phương pháp đó, mỗi lần khoảng 15 phút và chườm 2 – 3 lần/ngày.

Miếng dán giảm đau

Miếng dán giảm đau

Miếng dán giảm đau

Sử dụng miếng dán thì bệnh nhân có thể xoa dịu được những cơn đau đột nhiên xuất hiện và tái phát nhiều lần ở cùng một vị trí.

Một số miếng dán tốt nhất hiện nay
  • Miếng dán của Mỹ Thermacare
  • Miếng dán đau lưng Hàn Quốc: Ginseng, Himena
  • Miếng dán đau lưng của Nhật: Salonpas, Harikkusu, Kowa, Roihi Tsuboko, hisamitsu
  • Miếng dán của Thái Lan: Mentopas, Neobun Gel Cool Analgesic Plaster Pain Relief

Uống thuốc giảm đau 

Uống thuốc giảm đau 

Uống thuốc giảm đau

Thuốc giảm đau giúp giảm cơn đau nhanh nhanh chóng, giúp người bệnh trở nên thoải mái.

Một số loại thuốc giảm đau như Acetaminophen, thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs),… theo chỉ định của bác sĩ.

Nếu sử dụng thuốc liên tục thì có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc, không những thế nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe và khiến xương khớp bị hư hại nặng hơn.

Sử dụng thảo dược

Sử dụng thảo dược

Sử dụng thảo dược

Bệnh nhân có thể sử dụng một số loại thảo dược có tác dụng giảm đau tự nhiên và chống viêm như  lá trầu không, gừng, thiên niên kiện, ngải cứu, dây đau xương …

Những loại thảo dược này giúp giảm tình trạng đau nhức, có thể sắc uống hoặc sao nóng và chườm trực tiếp lên vùng lưng.

Sử dụng thảo dược có mức độ an toàn cao và ít gây ảnh hưởng đến gan thận hơn là thuốc Tây.

Nếu bệnh nhân sử dụng thảo dược thì nên thực hiện trong thời gian dài vì phương pháp này thường chậm phát huy tác dụng

Xoa bóp, bấm huyệt

Xoa bóp, bấm huyệt

Xoa bóp, bấm huyệt

Xoa bóp, bấm huyệt tác động trực tiếp trên các huyệt vị, đường kinh lạc trên cơ thể, giúp tuần hoàn máu, giãn cơ, giãn đau, giảm stress… và nhiều lợi ích khác

  • Giúp giảm cơn đau nhanh chóng nhưng không cần dùng thuốc
  • Giúp bảo vệ cột sống của bạn
  • Nó còn giúp tăng hệ miễn dịch
  • Giúp làm giảm quá trình thoái hóa cột sống
  • Tăng khả năng tái tạo các dưỡng chất tái tạo. Đặc biệt là tái tạo sụn khớp.

Vật lý trị liệu

Vật lý trị liệu

Vật lý trị liệu

Tìm kiếm bác sĩ, chuyên gia được đào tạo bài bản để đưa ra bài tập phù hợp, rút ngắn thời gian hồi phục. Vật lý trị liệu sẽ giúp phục hồi chức năng các cấu trúc cạnh cột sống và giảm đau lưng.

Phẫu thuật

Phẫu thuật

Phẫu thuật

Đây chỉ là biện pháp cuối nếu như cơn đau dai dẳng thần kinh bị chèn ép khi hẹp ống sống hoặc bị thoát vị địa đệm không đáp ứng với các biện pháp điều trị bảo tồn.

Biện pháp phòng ngừa đau lưng không cúi được

Tập thể dục đều đặn

Tập thể dục đều đặn

Tập thể dục đều đặn

Nếu như hoạt động không gây căng thẳng lên sống lưng, tăng độ bền cho các cơ ở lưng và bụng, giúp xương khớp linh hoạt hơn. Thì nên được bệnh nhân đảm bảo thực hiện đều đặn hàng ngày.

Bệnh nhân có thể trao đổi với bác sĩ, chuyên gia về chương trình tập luyện tiêu chuẩn, phù hợp với thể trạng của bản thân. Ví dụ: đi bộ, xà đơn, bơi lội,…

Duy trì cân nặng hợp lý

Duy trì cân nặng hợp lý

Duy trì cân nặng hợp lý

Thừa cân làm tăng áp lực lên cột sống gây ra những cơn đau lưng thường xuyên. Bệnh nhân phải siết chặt chế độ ăn uống và nghiêm túc tập luyện thể dục để giữ thân hình cân đối, không trở nên quá cỡ.

Thiết kế thực đơn ăn uống khoa học

Thiết kế thực đơn ăn uống khoa học

Thực đơn ăn uống khoa học

Việc có một chế độ ăn uống đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng sẽ giúp vận hành các hoạt động nội sinh của xương khớp. Không những thế ăn uống lành mạnh cũng góp phần kiểm soát cân nặng, giảm thiểu áp lực lên cột sống.

Ăn ít các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng.

Ăn ít các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng.

Ăn ít các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng.

Nếu như bệnh nhân ăn quá nhiều thức ăn dầu mỡ hoặc cay nóng thì có thể khiến cho cơ thể thiếu hụt chất dinh dưỡng và những cơn đau lưng sẽ trở nên dai dẳng hơn

Không hút thuốc lá

Không hút thuốc lá

Không hút thuốc lá

Hút thuốc lá có tác hại tăng nguy cơ đau lưng và làm đẩy nhanh quá trình thoái hóa xương khớp.

Hút thuốc là biểu hiện của việc không trân quý sức khỏe của bản thân và những người xung quanh, bệnh nhân không nên hút thuộc hoặc bỏ thuốc càng sớm càng tốt.

Không rượu bia

Không rượu bia

Không rượu bia

Rượu bia là là yếu tố tác động đến con người, là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh gout. Thường xuyên uống rượu bia sẽ bị mệt mỏi, tê nhức xương khớp,.. ngoài ra còn có thể dẫn đến tình trang đau lưng

Tránh nâng vật nặng

Tránh nâng vật nặng

Tránh nâng vật nặng

Trong thực tế thì không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tránh việc phải nâng hoặc khuân vác đồ nặng.

Nếu gặp trường hợp bắt buộc thì hãy nhớ giữ thẳng lưng và chỉ uốn cong ở đầu gối để nâng vật lên.

Nếu đồ vật quá nặng (trên 3kg) và cồng kềnh, bệnh nhân nên tìm người giúp đỡ hoặc dùng máy móc chuyên dụng.

Hạn chế cúi người về phía trước

Cúi người về phía trước

Cúi người về phía trước

Cột sống phải chịu rất nhiều áp lực trong việc nâng đỡ cơ thể, đặc biệt là khi thực hiện động tác cúi người về phía trước quá nhiều lần.

Nếu bệnh nhân bị mắc bệnh này thì không nên thực hiện hoặc hạn chế thực hiện vì nó có thể khiến tình trạng bệnh trở nên ngày càng nghiêm trọng.

Tạo tư thế tốt khi vận động

Tạo tư thế tốt khi vận động

Tạo tư thế tốt khi vận động

Tránh đứng quá lâu vì bệnh nhân sẽ khiến các đốt sống lưng đang bị tổn thương phải chịu thêm áp lực nặng nề. Nếu gặp tình huống phải đứng trong nhiều giờ, hãy đặt một chân lên bục hoặc ghế thấp để giảm bớt tải trọng ở lưng.

Nếu phải làm việc trước máy tính liên tục thì nên trang bị cho bản thân một chiếc ghế có tay vịn và đế xoay giúp thả lỏng lưng khi mỏi. Nếu không, bệnh nhân cần phải nghỉ giữa giờ để tập một số động tác duỗi cơ (stretches).

Người bệnh nên đặt một chiếc gối mỏng ở phần thắt lưng giúp giảm bớt căng thẳng cho cột sống. Đừng quên rời khỏi vị trí của mình, đi lại hoặc vươn vai ít nhất 30 phút/lần để cơ bắp được thư giãn.

Khi vận động bệnh nhân phải tránh tối đa việc khiến cơ ở phần lưng và thắt lưng bị căng. Kể cả khi nghỉ ngơi bệnh nhân cũng phải giữ cho cột sống của bản thân phải thẳng, không cong vẹo.

Thăm khám sức khỏe định kỳ

Thăm khám sức khỏe định kỳ

Thăm khám sức khỏe định kỳ

Bệnh nhân nên thăm khám sức khỏe định kỳ để quản lý chặt chẽ tình trạng cơ xương khớp, hạn chế khởi phát đau hoặc nếu cơn đau xuất hiện cũng không vượt ngưỡng chịu đựng của bản thân.

Trên đây là toàn bộ thông tin CCRD tổng hợp về Đau lưng không cúi được là bị gì? Nguyên nhân đau lưng và cách điều trị kịp thời. Hy vọng bài viết trên sẽ đem lại nhiều thông tin bổ ích cho bạn, giúp bạn mau lành bệnh.

5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết liên quan

Đội ngũ Y Bác Sĩ đang trực tuyến, bệnh nhân có thể đặt câu hỏi bằng cách chát tại đây hoặc để lại [Số Điện Thoại]. Chúng tôi sẽ gọi lại!

to top